Tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực và các quy định liên quan

Bàn nâng thủy lực là thiết bị yêu cầu sự an toàn cao khi vận hành và sử dụng. Do vậy các tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực được đưa ra và yêu cầu tất cả các đơn vị sản xuất lắp đặt phải đáp ứng. Ngoài các yêu cầu tiêu chuẩn chung về bàn nâng trên thế giới, chúng ta cần tìm hiểu về những tiêu chuẩn bàn nâng tại Việt Nam.

Tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực theo quy định mới nhất

Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 22:2010/BGTVT

Quy chuẩn này yêu cầu về các kỹ thuật liên quan đến chế tạo, thiết kế, sửa chữa và cải tạo, nhập khẩu, sử dụng đối với các thiết bị xếp dỡ, nâng hạ…

Quy trình kiểm định QTKĐ 11:2016/BLĐTBXH

Quy định bàn nâng được áp dụng để kiểm tra kỹ thuật an toàn lần đầu, định kỳ, bất thường. Quy định được áp dụng đối với bàn nâng gồm: bàn nâng, sàn nâng, cầu nâng dùng để nâng hàng.

Tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 4244:2005

Tiêu chuẩn TCVN 4244:2005 là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam về thiết kế, chế tạo và kiểm tra các thiết bị nâng. Đây là một tiêu chuẩn quan trọng trong lĩnh vực thiết bị nâng và đảm bảo an toàn, chất lượng.

Xem thêm: Chế tạo bàn nâng thủy lực theo yêu cầu

Tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực TCVN 5206:1990

TCVN 5206:1990 là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam quy định về yêu cầu an toàn của máy nâng hạ. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại máy nâng hạ và đưa ra các yêu cầu. Cụ thể về thiết kế, lắp đặt và sử dụng để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành.

Tiêu chuẩn TCVN 5207:1990

Tiêu chuẩn <yoastmark class=

Tiêu chuẩn này tập trung vào các yêu cầu an toàn cụ thể đối với cẩu container. Nó bổ sung các quy định an toàn cơ bản đã được đề cập trong các tiêu chuẩn chung về máy nâng hạ. Đây là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo an toàn cho hoạt động của cầu container.

Tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 5209:1990

Tiêu chuẩn này tập trung vào các yêu cầu an toàn cụ thể đối với hệ thống điện của máy nâng hạ. Từ đó, đảm bảo an toàn cho người vận hành và thiết bị trong quá trình sử dụng.

Tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực TCVN 5179:90

Tiêu chuẩn 5179:90 tập trung vào việc kiểm tra và thử nghiệm thiết bị thủy lực của máy nâng hạ. Từ đó, đảm bảo an toàn sau khi chế tạo và lắp ráp.

Tiêu chuẩn TCVN 5209:1990

Tiêu chuẩn TCVN 5209:1990 quy định các yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với thiết bị điện có điện áp được sử dụng trong máy nâng hạ.

Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng đối với thiết bị điện áp đến 1000V. Ngoài ra, nó không áp dụng cho thiết bị điện của cơ cấu di chuyển trong cần trục tự xoay.

Tiêu chuẩn an toàn bàn nâng thủy lực TCVN 5179:1990

Tiêu chuẩn TCVN 5179:1990 quy định về các yêu cầu và phương pháp thử nghiệm trên thiết bị thủy lực. Những yêu cầu này cần được đảm bảo an toàn sau khi chế tạo và lắp ráp máy nâng hạ thủy lực.

Tiêu chuẩn này được áp dụng cho các máy nâng hạ có sử dụng thiết bị thủy lực. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thiết bị thủy lực của cơ cấu di chuyển cần trục tự hành.

Tiêu chuẩn BSEN 1570:1998

Tiêu chuẩn BSEN 1570:1998) quy định các yêu cầu an toàn đối với bàn nâng dùng để nâng hạ hàng hóa và/hoặc người liên quan đến việc di chuyển hàng hóa trên bàn nâng (không dùng để vận chuyển hành khách), với hành trình nâng lên đến 3 mét. Tiêu chuẩn này đã được thay thế bởi BSEN 1570-1:2011.

Bạn nên biết: Các lỗi bàn nâng thủy lực và cách khắc phục

Quy trình kiểm định bàn nâng đúng kỹ thuật

Quy trình kiểm định bàn nâng đòi hỏi sự tỉ mỉ cũng như tuân thủ các quy định nghiêm ngặt. Dưới đây là quy trình kiểm định bàn nâng mà bạn cần biết:

Bước 1: Tiến hành kiểm tra hồ sơ kỹ thuật

  • Hồ sơ kỹ thuật, kiểm định bàn nâng và sàn nâng.
  • Xem xét và kiểm tra bản vẽ, lý lịch thiết bị.
  • Xem ghi chép vận hành, bảo trì và sửa chữa, các tiêu chuẩn kiểm định.

Bước 2: Kiểm tra phía bên ngoài

Kiểm tra bàn nâng thủy lực phía bên ngoài
Kiểm tra bàn nâng thủy lực phía bên ngoài
  • Kiểm tra hệ thống điện, dây dẫn, công tác… đảm bảo không có dấu hiệu hư hỏng và hở điện.
  • Kiểm tra chức năng an toàn như nút dừng khẩn cấp, van an toàn thủy lực, khóa cơ khí.
  • Kiểm tra độ mòn của các bộ phận như piston, xilanh… và các dụng cụ đo chuyên dụng.

Bước 3: Kiểm tra kỹ thuật

  • Thử không thải nhằm kiểm tra các hoạt động của kết cấu nâng hạ. Hệ thống dẫn điện và điều khiển, các thiết bị phanh và dây hãm an toàn.
  • Thử tải tĩnh điện ở tải trọng bằng 125%SWL.
  • Thử tải động với mức 110%SWL.

Bước 4: Cấp kết quả kiểm định  

Sau khi đã kết thúc những bước kiểm tra, kiểm định viên sẽ lập biên bản kiểm định bàn nâng. Kiểm định viên sẽ ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của bàn nâng.

Với kết quả kiểm định đạt, đơn vị kiểm định sẽ cấp giấy chứng nhận cho đơn vị sử dụng. Với kết quả kiểm định không đạt, sẽ yêu cầu đơn vị vận hành sửa chữa và bảo trì.

Thời hạn kiểm định bàn nâng

Để sử dụng bàn nâng an toàn, cần phải kiểm định bàn nâng định kỳ không quá 2 năm. Điều này có nghĩa bạn cần kiểm định để đảm bảo bàn nâng vẫn hoạt động trơn tru. Từ đó, tránh được sự cố, giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động, đảm bảo hiệu suất làm việc.

Có thể bạn chưa biết: Hướng dẫn bảo trì bàn nâng thủy lực chi tiết

Nên mua bàn nâng thủy lực uy tín ở đâu?

Naltako - địa chỉ cung cấp bàn nâng thủy lực uy tín
Naltako – địa chỉ cung cấp bàn nâng thủy lực uy tín

Mua bàn nâng thủy lực uy tín tại Naltako là một lựa chọn đáng cân nhắc bởi:

  • Naltako chuyên cung cấp các thiết bị thủy lực và nâng hạ công nghiệp, bao gồm bàn nâng thủy lực. Chúng tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm chế tạo, sản xuất thiết bị nâng hạ.
  • Naltako cung cấp nhiều loại bàn nâng thủy lực với tải trọng, kích thước và tính năng khác nhau. Từ đó, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
  • Sản phẩm của Naltako được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo độ bền và an toàn bàn nâng thủy lực.
  • Naltako có đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ khách hàng. Ngoài ra, Naltako cung cấp dịch vụ bảo hành và bảo trì chuyên nghiệp.
  • Naltako cung cấp sản phẩm với giá cả cạnh tranh, phù hợp với ngân sách của nhiều khách hàng. Khách hàng sẽ được tư vấn kỹ lưỡng để tối ưu ngân sách.

Kêt luận 

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin an toàn bàn nâng thủy lực. Hy vọng với những thông tin trên, độc giả đã hiểu hơn về các tiêu chuẩn bàn nâng. Nếu cần tư vấn về sử dụng bàn nâng an toàn, vui lòng gọi đến Naltako để được giải đáp.

Thông tin liên hệ

Công ty cổ phần công nghiệp Naltako

Địa chỉ: Km19, Quốc lộ 6, Biên Giang, Hà Đông, Hà Nội.

Hotline: 0981.977.898.

Website: Naltako.vn

Nội dung có liên quan:

Công ty cổ phần công nghiệp Naltako được thành lập vào tháng 4 năm 2017, là doanh nghiệp chuyên thiết kế, nhập khẩu, và phân phối các thiết bị thủy lực, nâng hạ trong công nghiệp. Phục vụ cho hầu hết nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất lớn nhỏ, và các doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng và lắp đặt hệ thống thiết bị nâng hạ, giải phóng tối ưu sức lao động của con người.

Công ty cổ phần công nghiệp Naltako với phương châm bán hàng: Khách hàng trao niềm tin – chúng tôi trao chất lượng. Chính vì thế hơn 2 năm phục vụ với tiêu chí uy tín luôn đặt lên hàng đầu, công ty chúng tôi sẽ làm hài lòng tất cả các doanh nghiệp lớn nhỏ trên từng mặt hàng chúng tôi cung cấp.

Sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng sẽ là nguồn động viên to lớn trên bước đường phát triển của doanh nghiệp chúng tôi. Chúng tôi xin hứa sẽ không ngừng hoàn thiện, phục vụ khách hàng tốt nhất để luôn xứng đáng với niềm tin đó.

Trả lời

Liên hệ